Home / Luyện dịch tiếng Nhật / Luyện dịch tiếng Nhật – Bài 21 カタカナ言葉

Luyện dịch tiếng Nhật – Bài 21 カタカナ言葉

Luyện dịch tiếng Nhật – Bài 21 カタカナ言葉

Đây là tài liệu được trích từ giáo trình New Approach Japanese

第21課 カタカナ言葉


最近カタカナの使い方をめぐる議論(ぎろん)をよく聞く。カタカナは普通、外来語(がいらいご)を書く場合に使われるが、ただかっこいいからとか、新鮮な印象(いんしょう)を与えるからという理由だけで使う人がいる。それに対して何のことかさっぱりわからないカタカナを使うな、と怒る人がいる。
確かに元々ある日本語で表現(ひょうげん)できるなら、また翻訳(ほんやく)の日本語で十分意味が伝(つた)わるなら、わざわざカタカナを使うことはないだろう。しかし、カタカナの利点(りてん)も否定(ひてい)はできない。
例えば、『セクハラ』というカタカナ言葉は外来語で、『性的嫌がらせ故意使人不痛快或讨厌』という翻訳があるが、カタカナ言葉のほうがよく使われる。確かに『性の嫌がらせ』という翻訳語は、それがどんな行為(こうい)は昔からあったことだ。価値観(かちかん)というものは時代とともに変わる。セクハラというカタカナ言葉は、『今はそういう行為が犯罪(はんざい)だと認(みと)められる時代になった』ということを主張(しゅちょう)しているのではないか。つまり、カタカナを使うことによって、その新しい価値観や考え方を社会的な背景(はいけい)と一緒に示すことができるというわけである。
『パラサイト・シングル』はどうだろうか。成人(せいじん)した後も親と同居(どうきょ)する未婚者(みこんしゃ)のことを最近はこう呼ぶらしい。パラサイトとシングルはそれぞれ英語で「寄生(きせい)」、「未婚者」を意味する言葉だ。一つ一つは外来語だが、「パラサイト・シングル」と呼ばれる人々は日本の社会の話である。つまり、輸入された言葉ではなく、国産(こくさん)のカタカナ言葉である。親と同居する未婚者は昔からいたはずだ。それなのに、わざわざカタカナ言葉でパラサイトと呼ぶのには、わけがあるはずだ。そこにはやはり価値観の変化(へんか)、そして社会的な背景があるにちがいない。
親にしてみれば、いつまでも子供のことがかわいくてしかたがないのだろうが、家賃(やちん)や食費(しょくひ)の心配もなく、家事(かじ)などの身の回りのことも親が世話をしてくれるなら、これほど楽な生活はない。その上、晩婚化(ばんこんか)が進んでいるため、親と同居する期間がますます長くなる。
大人といえば、自立(じりつ)している人間のことだと考えていたが、成人後も同居を続ける未婚者は大人と言えるのだろうか。自立するとはどういうことなのか。自立が難しい社会、晩婚化が進む社会とはどんな社会なのか、そういったことをこのカタカナ言葉は問いかけているように思う。

第21課 カタカナ言葉
Quãng thời gian gần đây thường nghe thấy những tranh luận xung quanh việc sử dụng chữ katakana. Chữ katakana thông thường được sử dụng trong trường hợp ghi lại chép những từ mượn của nước ngoài, chỉ là cũng có người dùng với những lí do như nó tạo cảm giác sang chảnh hoặc tươi mới. Ngược lại cũng có người phát cáu vì cảm thấy như bị xúc phạm khi đọc những chữ katakana được dùng vô tội vạ.

Hẳn là nếu như trong tiếng thuần Nhật hoặc trong tiếng Nhật lược dịch có thể truyền đạt đầy đủ các ý nghĩa thì cũng không cần thiết phải sử dụng katakana. Tuy nhiên thì chúng ta cũng không thể phũ phàng phủ nhận những ưu thế của katakana.

Chẳng hạn như chữ “sekuhara”(1) thì hoàn toàn có thể dùng từ mượn”seitekiiyagarase”(2) nhưng trong trường hợp này katakana thường được ưu tiên sử dụng hơn. Lẽ dĩ nhiên từ”seitekiiyagarase” biểu đạt đầy đủ ý nghĩa của hành vi xâm hại đó.

Tuy nhiên thì hành vi đó đã có từ xa xưa rồi. Gía trị quan là một khái niệm thay đổi theo dòng lịch sử. Có lẽ từ katakana “sekuhara” nó cho người đọc hiểu rằng đây là thời đại mà hành vi đó được xem là phạm tội. Tóm lại thì có thể hiểu là do cách sử dụng chữ katakana mà già trị quan và cách nhìn nhận mới có thể được phản ánh cũng với bối cảnh xã hội hiện tại.

Xem thêm: Luyện dịch tiếng Nhật – Bài 19 素朴な疑問